Máy chạy bộ điện là thiết bị tập luyện giúp người tập có thể tập chạy bộ ngay tại nhà hay tại các phòng tập. Giúp hạn chế chấn thương, tránh các tác động xấu của môi trường, thời tiết.
>>> 5 lý do bạn nên mua máy tập chạy bộ điện cho gia đình
Khác với các loại máy chạy bộ cơ trước đó. Máy chạy bộ điện hoạt động dựa trên một motor điện làm chuyển động băng tải của máy. Motor của máy chạy bộ bằng điện chủ yếu có 2 loại chủ yếu là motor AC dùng nguồn điện xoay chiều và motor DC dùng nguồn điện 1 chiều. Về công suất của động cơ thì có nhiều loại chẳng hạn 1.25 Hp (mã lực), 1.5 Hp, cũng có thể lên tới 7-9 Hp.
>>> Các loại motor trên máy chạy bộ điện
Các sản phẩm máy tập chạy điện mang lại cho người tập sự thuận tiện và thoải mái nhờ việc điều chỉnh tốc độ, độ dốc... cực kỳ linh hoạt bằng các phím chức năng trên bảng điều khiển của máy.
Các loại máy tập chạy bằng điện đều có tích hợp các chức năng đo nhịp tim, quãng đường, lượng calo tiêu thụ... giúp người tập có thể dễ dàng kiểm soát toàn bộ buổi tập, tránh quá sức dẫn tới những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
Một số dòng máy chạy bộ được tích hợp thêm các tính năng tập luyện khác như massage, xoay eo, gập bụng để tăng thêm tính đa dạng trong các bài tập. Giảm sự nhàm chán, tăng hiệu quả tập luyện cao hơn.
Đặc biệt, một số dòng máy tập chạy bằng điện hiện nay còn được điều khiển bằng hệ điều hành cực kỳ thông minh có thể đưa ra các bài tập chạy bộ, đi bộ dựa trên các thông số về thể trạng người tập.
Ngoài ra, ưu điểm tuyệt vời của các sản phẩm máy chạy bộ điện so với các dòng máy chạy bộ bằng cơ nằm ở hệ thống giảm chấn. Có nhiều loại giảm chấn, giảm xóc khác nhau. Tuy nhiên, về mục đích của chúng là làm giảm các chấn động từ bàn chạy lên chân người tập. Giúp người tập không bị chấn thương các khớp và mắt cá chân thường thấy khi tập chạy bộ trên bề mặt cứng.
Thông thường các loại máy chạy bộ điện khung được thiết kế bằng thép không gỉ và các vật liệu khác nhau nhưng lại đem lại độ cứng hiệu quả và chịu lực. Bạn hoàn toàn dễ dàng lau chùi. Vì vậy mà trọng lượng của máy chạy bộ cũng khá lớn. Khung máy là thành phần chịu lực cơ bản của một chiếc máy tập chạy bộ. Khung máy có chắc khỏe thì máy mới hoạt động ổn định, độ bền mới cao.
2. Băng tải
Đây là bộ phận quan trọng giúp bạn luyện tập khi chạy bộ. Băng tải thường thiết kế có độ rộng khác nhau tùy từng loại máy. Tuy nhiên vẫn cùng có điểm chung chính là khả năng chịu ma sát lớn,bề mặt được thiết kế chống trơn trượt khi chạy giúp bạn khi chạy có cảm giác thật như khi tập luyện trên đường.
3. Mô tơ
Đây là bộ phận truyền tải giúp bạn có thể tăng chỉnh tốc độ, ngoài ra nó sở hữu các công suất khác nhau giúp bạn có những bài tập tốt nhất. Thường thì có công suất từ 1HP- 5HP và tải trọng cũng khác. Mô tơ càng cao thì khả năng chịu bền cũng như tần suất sử dụng càng được nhiều.
4. Bảng điều khiển
Đây là màn hình hiển thị cùng các nút bấm có nhiều chương trình cũng như chức năng cho bạn lựa chọn khi luyện tập. Tùy từng loại máy mà màn hình có các kích thước khác nhau. Các chức năng chung như hiển thị tốc độ chạy, nhịp tim, lượng kalo tiêu thụ… giúp bạn kiểm soát được quá trình tập luyện của mình.
Hai bên tay cầm có các nút tích hợp dùng để đo nhịp tim của bạn khi luyện tập, ngoài ra có các phím bấm điều chỉnh tăng giảm tốc độ chạy giúp bạn luyện tập dễ dàng hơn với những bài cơ bản.
>>> Mua máy chạy bộ điện cho gia đình ở đâu giá rẻ
>>> 5 lý do bạn nên mua máy tập chạy bộ điện cho gia đình
Khác với các loại máy chạy bộ cơ trước đó. Máy chạy bộ điện hoạt động dựa trên một motor điện làm chuyển động băng tải của máy. Motor của máy chạy bộ bằng điện chủ yếu có 2 loại chủ yếu là motor AC dùng nguồn điện xoay chiều và motor DC dùng nguồn điện 1 chiều. Về công suất của động cơ thì có nhiều loại chẳng hạn 1.25 Hp (mã lực), 1.5 Hp, cũng có thể lên tới 7-9 Hp.
>>> Các loại motor trên máy chạy bộ điện
Các sản phẩm máy tập chạy điện mang lại cho người tập sự thuận tiện và thoải mái nhờ việc điều chỉnh tốc độ, độ dốc... cực kỳ linh hoạt bằng các phím chức năng trên bảng điều khiển của máy.
Các loại máy tập chạy bằng điện đều có tích hợp các chức năng đo nhịp tim, quãng đường, lượng calo tiêu thụ... giúp người tập có thể dễ dàng kiểm soát toàn bộ buổi tập, tránh quá sức dẫn tới những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
Một số dòng máy chạy bộ được tích hợp thêm các tính năng tập luyện khác như massage, xoay eo, gập bụng để tăng thêm tính đa dạng trong các bài tập. Giảm sự nhàm chán, tăng hiệu quả tập luyện cao hơn.
Đặc biệt, một số dòng máy tập chạy bằng điện hiện nay còn được điều khiển bằng hệ điều hành cực kỳ thông minh có thể đưa ra các bài tập chạy bộ, đi bộ dựa trên các thông số về thể trạng người tập.
Ngoài ra, ưu điểm tuyệt vời của các sản phẩm máy chạy bộ điện so với các dòng máy chạy bộ bằng cơ nằm ở hệ thống giảm chấn. Có nhiều loại giảm chấn, giảm xóc khác nhau. Tuy nhiên, về mục đích của chúng là làm giảm các chấn động từ bàn chạy lên chân người tập. Giúp người tập không bị chấn thương các khớp và mắt cá chân thường thấy khi tập chạy bộ trên bề mặt cứng.
- Các thành phần cấu tạo cơ bản của một chiếc máy tập chạy bộ điện.
Thông thường các loại máy chạy bộ điện khung được thiết kế bằng thép không gỉ và các vật liệu khác nhau nhưng lại đem lại độ cứng hiệu quả và chịu lực. Bạn hoàn toàn dễ dàng lau chùi. Vì vậy mà trọng lượng của máy chạy bộ cũng khá lớn. Khung máy là thành phần chịu lực cơ bản của một chiếc máy tập chạy bộ. Khung máy có chắc khỏe thì máy mới hoạt động ổn định, độ bền mới cao.
2. Băng tải
Đây là bộ phận quan trọng giúp bạn luyện tập khi chạy bộ. Băng tải thường thiết kế có độ rộng khác nhau tùy từng loại máy. Tuy nhiên vẫn cùng có điểm chung chính là khả năng chịu ma sát lớn,bề mặt được thiết kế chống trơn trượt khi chạy giúp bạn khi chạy có cảm giác thật như khi tập luyện trên đường.
3. Mô tơ
Đây là bộ phận truyền tải giúp bạn có thể tăng chỉnh tốc độ, ngoài ra nó sở hữu các công suất khác nhau giúp bạn có những bài tập tốt nhất. Thường thì có công suất từ 1HP- 5HP và tải trọng cũng khác. Mô tơ càng cao thì khả năng chịu bền cũng như tần suất sử dụng càng được nhiều.
4. Bảng điều khiển
Đây là màn hình hiển thị cùng các nút bấm có nhiều chương trình cũng như chức năng cho bạn lựa chọn khi luyện tập. Tùy từng loại máy mà màn hình có các kích thước khác nhau. Các chức năng chung như hiển thị tốc độ chạy, nhịp tim, lượng kalo tiêu thụ… giúp bạn kiểm soát được quá trình tập luyện của mình.
Hai bên tay cầm có các nút tích hợp dùng để đo nhịp tim của bạn khi luyện tập, ngoài ra có các phím bấm điều chỉnh tăng giảm tốc độ chạy giúp bạn luyện tập dễ dàng hơn với những bài cơ bản.
>>> Mua máy chạy bộ điện cho gia đình ở đâu giá rẻ